Khi nước ngập, tình trạng nước ứ, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt cùng sự sinh sôi, nảy nở của các loại côn trùng như muỗi, gián… và sự phát triển mạnh của các loại ký sinh trùng khiến các bệnh về da, tiêu hóa tăng lên.

Bệnh đường ruột do virus hoặc ký sinh trùng

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
Rotavirus – nguyên nhân gây bệnh đường ruột.

Nước đọng tạo điều kiện cho ruồi, lăng quăng… phát triển. Chúng là “thủ phạm” lây lan các bệnh đường ruột như tiêu chảy, lỵ, tả… Nếu điều kiện vệ sinh thực phẩm không an toàn, dễ có nguy cơ bệnh lây lan nhanh và bùng phát thành dịch. Ngoài ra, mùa nước lên cũng là thời điểm dễ bị bệnh do Rotavirus (gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em) tấn công. Ký sinh trùng gây bệnh lỵ amíp và các loại giun sán cũng phát triển mạnh trong môi trường nước không đủ vệ sinh.

Người bệnh sẽ có biểu hiện đau bụng âm ỉ hoặc đau thắt, đi ngoài phân lỏng và đi nhiều lần trong ngày. Cơ thể thiếu nước nghiêm trọng gây khô da, môi nứt nẻ, đi tiêu ra máu, sốt… Người bệnh cần đi khám, xét nghiệm phân để được chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời. Ngoài ra, cần uống nhiều nước để phòng mất nước cho cơ thể.

Để phòng bệnh, mỗi gia đình nên chuẩn bị nước sạch, không ăn rau sống, không ngâm mình lâu dưới nước.

Sốt xuất huyết

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
Nước lên, muỗi sinh sôi làm tăng nguy cơ bệnh sốt xuất huyết lây lan.

Nước lên, muỗi sinh sôi ở bất cứ nơi nào có nước như chai lọ vỡ, hố nước đọng, bể, chum… làm tăng nguy cơ bệnh sốt xuất huyết lây lan.

Người bệnh sốt xuất huyết thường có biểu hiện sốt phát ban, nhức đầu, nổi những nốt chấm đỏ dưới da. Nặng hơn, các ban xuất huyết lan rộng, các vết bầm máu khi va chạm có thể gây xuất huyết nhiều. Để điều trị, cần bổ sung nước gấp. Sau đó, đưa người bệnh đi khám ở các cơ sở y tế gần nhất, không tự mua thuốc hạ sốt về tự điều trị tại nhà.

Giữ vệ sinh sạch sẽ, tránh để nước ứ đọng, rửa thường xuyên những dụng cụ chứa nước sẽ giúp phòng bệnh hiệu quả. Sau đó, nên phun các loại hóa chất để diệt muỗi hoặc đốt hương muỗi để xua đuổi chúng. Khi ngủ, nên nằm màn.

Đau mắt đỏ

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
Virus Adeno hoặc vi khuẩn nhóm Chlamydia – nguyên nhân gây đau mắt đỏ

Virus Adeno hoặc vi khuẩn nhóm Chlamydia phát triển mạnh trong môi trường nước bẩn là nguyên nhân gây đau mắt đỏ.

Người bệnh có biểu hiện mắt cộm, rát, sợ ánh sáng, thường xuyên chảy nước mắt. Đặc biệt, mi mắt sẽ bị sưng, kết mạc bị cương, gây mắt đỏ, kèm hiện tượng nước mắt có màu hồng chảy ra ngoài khe mi. Bệnh có khả năng lây lan rất cao. Để điều trị, mỗi ngày, nên nhỏ 4-6 lần dung dịch Cloroxit 0,4%. Ngoài ra, có thể dùng thuốc mỡ Tetracyclin 1% để bôi vào mắt. Gentamicin 0,3% cũng giúp điều trị rất tốt. Tuy nhiên, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Để phòng bệnh, vào mùa nước lên, mỗi gia đình nên trữ lượng nước sạch để vệ sinh cá nhân. Nếu không có nước sạch, nên khử nước bằng phèn chua. Khăn mặt phải được giặt sạch sẽ. Không dùng chung khăn và tránh tiếp xúc nhiều với người bị bệnh. Không ngâm mình trong nước bẩn quá lâu.

Nước ăn chân

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
Nước ăn chân là bệnh phổ biến vào mùa nước lên.

Nước ăn chân là bệnh phổ biến ở nước ta, nhất là vào mùa nước lên, khi mưa, lũ, ngập úng kéo dài. Do tiếp xúc thường xuyên trong nước, ngâm nước, chủng nấm như Trichophyton, Epidermophyton… dễ dàng tấn công.

Các kẽ ngón, mu bàn chân người bệnh có mủ trắng, kẽ nứt… gây ngứa ngáy. Tình trạng nặng, có thể sốt, sưng chân. Người bệnh nên đi khám để được hướng dẫn uống kháng sinh, bôi dung dịch sát khuẩn.

Để phòng bệnh, tránh ngâm chân trong nước lâu, nên dùng thuyền bè để đi lại, lau chân sạch sẽ khi lên chỗ khô.

Ghẻ, hắc lào

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
. Hắc lào do ký sinh trùng hình sợi chui qua da còn ghẻ da do Sarcoptes scabiei Hominis gây ra.

Vệ sinh kém làm ghẻ, hắc lào dễ tấn công. Hắc lào do ký sinh trùng hình sợi chui qua da còn ghẻ da do Sarcoptes scabiei Hominis gây ra.

Khi bị ghẻ, người bệnh nổi các mụn nước ở kẽ ngón tay, lòng bàn tay, cổ tay, bụng dưới, đùi. Hắc lào gây những vết vằn màu đỏ, ngứa ngáy. Bệnh có thể lây trực tiếp. Khi điều trị, sử dụng thuốc bôi cho hiệu quả cao. Tuy nhiên, nếu bệnh tái phát nhiều lần, có thể bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc uống.

Để phòng bệnh, cần luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, quần áo trong mùa mưa nên ủi trước khi mặc để tránh ẩm mốc. Khi đi mưa về, phải thay quần áo ngay. Thường xuyên vệ sinh giường, chăn, nệm để ký sinh trùng không có cơ hội phát triển.

Bệnh phụ khoa

 

bệnh hay gặp mua nước lên, bệnh đường ruột, nguyên nhân gây bệnh đường ruột, cách phòng bệnh đường ruột, đau bụng do bệnh đường ruột, sốt xuất huyết, triệu chứng sốt xuất huyết, nước đọng gây sốt xuất huyết, ngập úng dễ gây bệnh, ký sinh trùng gây bệnh về da, ký sinh trùng gây bệnh về tiêu hóa, nguyên nhân gây đau mắt đỏ, cách phòng bệnh đau mắt đỏ, nước bẩn gây đau mắt đỏ, nước ăn chân, không nên ngâm chân lâu trong nước, ghẻ, hắc lào, nổi mụn nước, bệnh phụ khoa, viêm âm đạo do nấm, âm đạo ngứa ngáy, âm đạo có mùi, khám phụ khoa âm đạo, dung dịch vệ sinh rửa âm đạo, tạp chí sức khỏe, khỏe 24h
Nấm Candida albicans – nguyên nhân gây viêm âm đạo.

Nước ô nhiễm tạo điều kiện cho nấm Candida albicans tấn công, gây viêm âm đạo.

Người bệnh sẽ cảm thấy vùng âm đạo ngứa ngáy, khó chịu, có mùi hôi, ra nhiều huyết có màu trắng đục, đặc hoặc loãng. Khi thấy các biểu hiện trên, người bệnh nên đi khám phụ khoa để được hướng dẫn sử dụng dung dịch rửa hoặc dùng viên đặt âm đạo đúng cách.

Tránh ngâm quá lâu dưới nước sẽ giúp phòng tránh bệnh. Sau khi lên bờ, nên vệ sinh cơ thể sạch sẽ ngay, dùng các dung dịch vệ sinh phụ nữ để rửa âm đạo.

Nguồn: N.Tiến – Tạp chí Sức Khỏe

Bệnh viện Hạnh Phúc
Bệnh viện Hạnh Phúc